Đối với người phương Đông nói chung và người Việt Nam nói riêng, quan niệm về ngày tháng, thời gian vô cùng quan trọng. Vậy tại sao lại có ngày nhuận? Ngày nhuận có ý nghĩa như thế nào? Làm sao để tính toán ngày nhuận? Những quy luận liên quan đến ngày nhuận là gì? Hãy cùng nhà cái Kubet giải đáp những thắc mắc của bạn ngay trong bài viết này nhé!
Ngày nhuận là gì?
Mục lục
Hầu như tất cả mọi người đều được nghe đến khái niệm ngày nhuận, năm nhuận. Tùy từng địa phương sẽ có những tên gọi khác nhau như “nhuần, nhuận” chẳng hạn. Nhưng kết quả đều hướng về 1 đặc điểm chung của thời gian.
Ngay từ thời xa xưa con người đã nhận thức được sự lặp lại của thời gian đôi khi sẽ có những sự khác biệt. Sẽ có một ngày bị dư ra, nếu như bình thường thì tháng 2 của các năm sẽ kết thúc vào ngày 28. Nhưng theo lịch dương năm nào tháng 2 kết thúc ở ngày thứ 29 thì ngày đó chính là ngày nhuận. Bạn chỉ cần xem lịch là biết được.
Tại sao lại có ngày nhuận?
Như bạn đã biết, ngày nhuận được tính đó chính là ngày 29 tháng 2. Như vậy cứ trong một khoảng thời gian nhất định thì ngày nhuận sẽ xuất hiện. Tuy nhiên lý do tại sao lại có ngày nhuận thì không phải ai cũng biết.
Để lý giải được câu hỏi này, bạn sẽ cần tìm đến những yếu tố của khoa học. Không hề có chút ‘tâm linh’ nào ở đây cả. Điều trước tiên bạn cần chú ý đó chính là tốc độ và vòng quay quỹ đạo của trái đất khi quay quanh mặt trời.
Theo lý thuyết mà các nhà khoa học công bố thì trái đất sẽ mất 24h để tự xoay quanh mình và mất tới 365 ngày để xoay được hết 1 vòng quanh mặt trời. Tuy nhiên đó chỉ trong 365 ngày khi con người làm tròn mà thôi. Bởi con số thực tế phải là 365 ngày + 5 giờ 48 phút.
Như vậy số dư còn lại sẽ không thể quy thành 1 ngày nhưng cũng không thể bỏ. Cộng dồn lại như vậy sẽ một năm được thêm một ngày và ngày đó chính là ngày nhuận. Như vậy cũng không quá khó hiểu khi lý giải cho câu hỏi vì sao ngày nhuận xuất hiện đúng không nào?
Tại sao lại có tháng nhuận?
Người ta thường hay nhầm lẫn giữa các khái niệm về ngày nhuận, tháng nhuận… Không ít người khó có thể nhận biết được sự khác nhau cơ bản giữa chúng. Chính vì vậy khi giải thích có ngày nhuận thì tháng nhuận cũng có nguyên nhân của nó.
Thường thì theo những quan niệm của người phương đông. Âm lịch là khoảng thời gian được tính dựa theo chu kỳ quay của mặt trăng quanh trái đất. Điều này đồng nghĩa với việc một tháng mặt trăng mất 29,53 ngày quay vòng quanh chúng ta.
Từ đó có thể suy ra được, tổng cộng một năm sẽ chỉ có 354 ngày. Nếu như vậy sẽ có sự chênh lệch vô cùng lớn giữa âm lịch và dương lịch. Điều này có thể gây ra không ít ảnh hưởng và sự khác biệt trong sinh hoạt.
Do vậy cứ sau số năm nhất định, sẽ có một tháng nhuận xuất hiện và làm cân bằng thời gian giữa “lịch tây và lịch ta”. Như vậy bạn có thể giải đáp được thắc mắc tại sao lại có ngày nhuận, tháng nhuận rồi đúng không nào?
Tại sao lại có năm nhuận?
Cũng không có gì khác biệt. Năm nhuận chỉ xuất hiện khi trong tháng đó có chứa:
- Một ngày dư ra theo lịch dương tức là ngày 29 tháng 9
- Và theo lịch âm thì có thêm một tháng thứ 13
Như vậy năm nhuận sẽ được xác định một cách cụ thể theo thời gian và được lặp lại theo chu kỳ xoay của trái đất. Như vậy bạn dù theo lịch âm và lịch dương thì đều được coi là năm nhuận. Và cách tính toán thì cũng không có gì khó.
Nhưng năm nhuận sẽ có quy tắc dài hạn của năm nhuận thì sẽ có những yếu tố ảnh hưởng đến thời gian, độ dài ngắn của ngày trong tháng và tháng trong năm. Và gia tốc thủy triều của mặt trời và mặt trăng sẽ khiến cho tốc độ quay chậm hơn. Và một ngày sẽ dài hơn như vậy lịch có thể coi như mức độ chính xác kéo dài cả ngàn năm.
Tại sao có năm nhuận 366 ngày?
Nhiều người vẫn đang thắc mắc không biết một năm nhuận thì có bao nhiêu ngày. Câu trả lời chính là khi bạn tính theo lịch dương, năm nhuận sẽ được cộng thêm một ngày từ 365 thành 366 ngày. Như vậy một năm nhuận sẽ có 366 ngày.
Cũng bởi vì thời gian xoay sẽ là số lẽ. Đương nhiên không thể bỏ đi vì vậy được cộng dồn vào thành một ngày. Đó chính là lý do xuất hiện năm nhuận có 366 ngày. Nhưng thời gian sẽ là do con người và các thiết bị hỗ trợ xác định.
Vì sao dương lịch có ngày nhuận?
Như bạn đã biết được câu trả lời cho câu hỏi tại sao lại có ngày nhuận thì bạn sẽ biết rằng. Tính ngày nhuận dựa trên sự chuyển động của trái đất xung quanh mặt trời. Điều này đồng nghĩa với việc con người dựa vào lịch dương để tính ngày nhuận.
Do đó nếu có ai hỏi tại sao dương lịch có ngày nhuận thì không cần chần chừ. Bạn có thể lý giải được ngay bằng những kiến thức về địa lý cũng như thiên văn học. Thông thường tháng 2 chỉ có 28 ngày. Thêm một ngày nhuận sẽ là 29.
Điều đó đồng nghĩa với việc bốn năm sẽ chỉ có một ngày nhuận. Và bốn năm sẽ xuất hiện một năm nhuận. Nó được coi là ngày “hiếm” đấy nhé!
Xem thêm: ngày tam nương là gì?
Vì sao lịch âm lại có năm nhuận?
Cùng là nhuận nhưng nhiều người thắc mắc tại sao lại chia ra nhuận năm; nhuận tháng hay nhuận theo âm lịch; nhuận theo dương lịch. Câu trả lời cũng đã được giải đáp phần nào rồi. Bởi lịch dương được tính theo tốc độ và chu kỳ mà trái đất xoay quanh mặt trời.
Nhưng lịch dương lại dựa vào chu kỳ chuyển động của mặt trăng để tính. Đây chính là điểm đặc biệt của văn hóa phương Đông. Và năm nhuận cũng hình thành dựa trên nguyên lý thiếu hụt thời gian. Bởi so với dương lịch thì lịch âm chỉ có 354 ngày.
Nếu như không có bất cứ sự cam thiệp nào của con người. Không có thêm tháng nhuận- tháng thứ 13 thì sự chênh lệch giữa lịch âm và dương sẽ ngày càng lớn. Sau cùng sẽ không còn tính theo quy luật các mùa như xuân hạ thu đông nữa.
Do vậy theo lịch âm năm nhuận là điều chính xác và mới có thể cân bằng thời gian. Việc lý giải tại sao năm nhuận xuất hiện cũng đều dựa trên những kiến thức khoa học. Bạn hoàn toàn có thể tin tưởng cũng như hướng dẫn cho những người khác.
Hy vọng với những thông tin và những kiến thức được cung cấp trong bài viết này. Bạn có thể đã tự giải đáp được những thắc mắc liên quan đến câu hỏi tại sao lại có ngày nhuận; ý nghĩa của ngày tháng nhuận. Chúc các bạn may mắn!